Bài đăng Phổ biến

Chủ Nhật, 20 tháng 7, 2014

Chính Nghĩa VNCH

                           Chính Nghĩa VNCH
                            ( SaGiang Úc Châu )

Chế Độ VNCH và XHCN miền Bắc. Đâu là Chính Nghĩa?

Ngày 30 tháng 4 năm 1975, cuộc chiến 2 miền Nam , Bắc Việt Nam kết thúc với sự toàn thắng của Bộ Đội Cộng Sản
Bắc Việt. Từ ngày đó đến nay đã 36 năm qua, một chuỗi  thời gian đũ dài cho những em bé có sinh nhật đúng vào cái ngày Lịch sử đó, trưởng thành.
Thế nhưng; dù đất nước được coi là Thống Nhất Độc Lập Toàn Trị suốt 39 năm qua, mà lớp trẻ sống trong nước vẫn không được học một chương trình lịch sử trung thực. Nhà Nước CSVN không chú trọng vào Lịch Sử Dân Tộc, hay nói đúng hơn CSVN đã vo tròn, bóp méo Lịch Sử Dân Tộc theo lối tuyên truyền nhồi sọ cho nhân dân trong nước. Người dân chỉ học những gì mà Đảng và Nhà Nước muốn. Do đó người dân trong nước hiện nay, qua những nhồi nhét, tuyên truyền, o-ép bằng 700 tờ báo Quốc Doanh Lề Phải và cả một hệ thống Truyền Thông độc quyền của Nhà Nước, đa số đồng bào miền Bắc và những thanh thiếu niên trẻ miền Nam, những người chưa từng sống trong chế độ Tự Do của 2 thời Đệ Nhất và Đệ Nhị VNCH trước năm 1975, đã hoàn toàn có một khái niệm thật sai lạc về tính chất Nhân Bản, Nhân Ái và Nhân Đạo của chế độ do VNCH lảnh đạo. Vì Nhà Nước CSVN trong suốt 39 năm qua đã cố tình tận dụng mọi khả năng bưng bít , để che dấu Sự Thật, đồng thời chỉ định toàn thể những  những tên Bồi Bút có thẻ Đảng phải viết những bài vở, bẻ cong Sự Thật, bịa đặt, bôi bẩn và nói xấu những điều Tốt Đẹp mà Chính Quyền VNCH đã thực hiện cho miền Nam Việt Nam trong suốt 21 năm ( 1954-1975 ).
Để thấy rõ sự Tốt Đẹp của VNCH, người viết xin đưa ra từng sự việc mà chính phủ VNCH đã thực hiện trong Xã Hội miền Nam và so sánh những việc do Đảng CSVN đã hành xữ với nhân dân miền Bắc. Từ những so sánh đó, chúng ta sẽ tự nhìn ra Chính Nghĩa ở đâu.
Trước tiên xin đi ngược lại bối cảnh sau ngày 20/7/1954 Hiệp Định Genéve chia đôi đất nước, được ký kết giửa Việt Minh và Pháp ( không có người Việt Quốc Gia ).
Vào thời điểm nầy tâm trạng của người dân miền Bắc rất hoang mang. Chỉ những ai hiểu rõ về chủ trương của CS  đều rất lo sợ, nên họ đã thu dọn gia đình lên tàu di dư vào Nam. Nhưng CS đã dùng đũ mọi cách từ dụ dỗ,lừa gạt đến khủng bố, giam cầm, không cho đồng bào miền Bắc di cư vào Nam theo thỏa hiệp đã ký trong Hiệp Định Genève có ghi rõ. Mọi người dân toàn quyền được chọn lựa miền nào mình muốn để sinh sống. Dù vậy nhưng vẫn có khoảng 1 triệu đồng bào từ miền Bắc vào được miền Nam.

1/ Sự Nhân Ái của chế độ Đệ Nhất Cộng Hòa đối với Đồng  Bào Di Cư từ miền Bắc.

Sau khi tiếp nhận một triệu đồng bào từ Bắc di cư vào Nam
Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã phân phối một phần lớn Đồng Bào Di Cư vào những vùng đồng bằng để mở rộng đất canh tác, gia tăng việc sản xuất nông sản cho quốc gia. Bác sĩ thú ý Phạm văn Huyến được chỉ định thành lập Phủ Tổng Ủy Dinh Điền để trông coi việc Định Cư và giúp đở cho Đồng Bào miền Bắc có một cuộc sống ổn định. Mỗi gia đình được cấp một số diện tích đất để canh tác, chính phủ còn cung cấp vật liệu để dựng nhà ở và bảo trợ lương thực cho họ sinh sống trong một khoảng thời gian, đến khi họ đũ khả năng tự túc để có cuộc sống ổn định.

2/ Chính Sánh Người Cày Có Ruộng của Đệ Nhị Cộng Hòa

Và đến thời Đệ Nhị Cộng Hoà một lần nữa để giúp đở cho nông dân miền Nam, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã ban hành chính sách Người Cày Có Ruộng bằng cách, hạng chế số lượng diện tích đất của những đại điền chủ có nhiều đất mà không trực canh trên 15 mẫu. Chính phủ mua lại bằng cách trả Công Khố Phiếu có phân lời 10% trong vòng 8 năm cho chủ đất. Đem số đất mua lại, cấp cho những tá điền ( 3 ha trên (một gia đình) ở Nam Phần và 1ha ( trên 1 gđ ) ở Trung phần).
Đây là một chính sách rất Nhân Ái của chính phủ VNCH mà đến nay mọi người vẫn không quên, nhưng Nhà Nước CSVN không bao giờ dám để cho người dân trong nước biết.
 Trái lại cùng khoảng thời gian nầy tại miền Bắc XHCN do Đảng CSVN cai trị, đứng đầu là ông Hồ Chí Minh lãnh đạo, đã theo chỉ thị của Trung Cộng thời Mao Trạch Đông, phát động chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất. Lấy danh nghiã là lấy ruộng của người giàu chia cho dân nghèo. Nhưng thực sự.
Đây là một chính sách độc ác, cướp đoạt tài sản của người giàu một cách bất công để chia cho dân nghèo. Nhưng chỉ vài năm sau thì Nhà Nước CS Bắc Việt bắt mọi người dân phải gom đất lại, giao cho Nhà Nước quản lý để vào Hợp Tác Xả.
Cải Cách Ruộng Đất miền Bắc là một chính sách lừa bịp nhân dân để cướp đoạt tài sản và đất đai của nông dân, gây biết bao nhiêu là đau thương đổ nát, tạo ra nhiều oan trái kinh hoàng cho người dân miền Bắc.Mà ảnh hưởng vẫn còn kéo đến ngày nay chưa tẩy sạch. Cái thảm cảnh Cải Cách Rộng Đất nói ra ai cũng biết không cần tốn giấy mực để kể thêm nữa cho mất thì giờ. Chưa hết; Sau khi chiến thắng miền Nam ngày 30/4/1975 CS Bắc Việt đã phát động kế hoạch Trả Thù bằng chính sách Đánh Tư Sản Mại Bản, chiếm đoạt tài sản, nhà cửa của nhân dân miền Nam rồi trục xuất họ ra khỏi thành phố mà họ đang sống, tập trung di chuyển họ ra Vùng Kinh Tế Mới, bỏ họ bơ vơ nơi vùng rừng núi hoang dã, bắt họ phải tự túc trong khi tài sản của họ đã bị Nhà Nước cướp đoạt ! Việc Cướp Đất của người dân trong chế độ CS vẫn còn kéo dài đến ngày hôm nay không chấm dứt, vì đó là chủ trương của Nhà Nước để làm giàu cho Đảng và cho những  cán bộ có chức có quyền. Do đó mà Hiện Tượng Dân Oan vẫn còn là một thực trạng  không thể nào chấm dứt được.
Từ đó nhìn lại, ta mới thấy ra được cái Nhân Ái của VNCH qua 2 kế hoạch Phát Triển Dinh Điền và Người Cày Có Ruộng của thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa. Sự Thật đó bị CSVN bóp méo, vo tròn qua hệ thống tuyên truyền của nhà nước . Cả 2 lần CS cướp đoạt tài sản của người dân; lần đầu ở miền Bắc là “ Cải Cách Ruộng Đất ” và lần thứ 2 ở miền Nam bằng cách “Đánh Tư Sản Mại Bản “.
Trong khi chính quyền miền Nam đem lại ấm no cho người dân thì nhà nước CS bắc Việt dùng mọi cách để cưởng đoạt tài sản của người dân.
3/ So Sánh nến Kinh Tế của Miền Nam và miền Bắc trước 1975.

Trong cuộc chiến giửa 2 miền Nam Bắc, Hai bên đều nhận sự tiếp trợ của 2 thế lực ngoại bang , Liên Xô và Trung Cộng cho miền Bắc . Mỹ và các nước Đồng Minh cho miền Nam.  
 Thế nhưng Trong suốt những năm đang chiến đấu , miền Nam vẫn tao được một nền Kinh Tế phát triển tương đối vững mạnh đứng hạng cao trong vùng Đông Nam Á. Nên thủ đô SaiGon được gọi là Hòn Ngọc Viễn Đông. Các cơ sở kỹ nghệ hạng trung được xây dựng để giúp cho miền Nam được xem như một quốc gia đang bắt đầu phát triển
Cùng thời gian đó các con Rồng Á Châu ngày nay như Nam Hàn, Thái Lan, Mả Lai, Tân Gia Ba, nền kinh tế vẫn còn chưa ổn định. Tại miền Nam những nhà máy dệt vải như Vinatexco, Nhà máy dệt mền như Sakymen, nhà máy sản xuất các sản phẩm làm bằng nhôm Vinalu , Hảng Xi Măng Hà Tiên, Nhà  máy ráp thùng xe hơi La Dalat từ hảng Citroen của Pháp…Một nền kinh tế phát triển đang thành hình tại miền Nam do chế độ VNCH xây dựng từng bước tiến lên để giúp đất nước phồn thịnh.
Cùng thời gian đó Kinh tế miền bắc hoàn toàn ở trong tình trạng lạc hậu, từng cái con ốc, cây đinh cũng lệ thuộc vào Trung Cộng và các nước CS anh em. Nông nghiệp thì vào Hợp Tác Xã , đất đai, dụng cụ đều do nhà nước quản lý. Người dân bị kiểm soát từng phần lương thực hàng ngày.
Thế mà từ ngày 30/4/1975 sau khi  chiếm trọn miền Nam. Thay vì tiếp tục điều hành toàn bộ cơ chế kỹ nghệ đang có tại miền Nam để phát triển đất nước. Những người  lãnh đạo Đảng CSVN vì có cái đầu quá nhỏ! Họ đã ra lệnh phá bỏ những cơ sở Kinh Tế đang phát triển của miền Nam. Tiêu diệt, trù dập những nhà tư bản kinh doanh miền Nam
Qua những hình thức đưa vào trại Cải Tạo, Đánh tư Sản Mại Bản. Làm cho cả một nền kinh tế phồn thịnh của miền Nam bị sụp đổ một cách đáng tiếc.
Nhìn vào sự kiện nầy để nhận xét về Chế Độ Việt Nam Cộng Hòa.     

4/ Sự khác biệt về  Xã Hội ;

Xã hội miền Bắc trong suốt thời gian chiến tranh, bộ máy cầm quyền miền Bắc theo đuổi mục tiêu xâm lược miền Nam nên bắt người dân miền Bắc thắt lưng buộc bụng, sống kham khổ, nên Xã Hội nghèo đói, dành chi phí vào viêc phục vụ cho chiến tranh. Khắp nơi đều đói khổ. Người
Giàu có tiền cũng không dám mua sắm, vì sợ bị Nhà Nước
chụp mũ là thành phần TiểuTư Sản là Phản Động.
Trong khi đó Xã Hội miền Nam nhờ kinh tế phát triển, nên cuộc sống của người dân tương đối ấm no, êm đềm hơn XH miền Bắc. Chúng ta hãy hình dung từ một gia đình lao động coi như thấp nhất tại miền Nam như gia đình của một bác Xích Lô. Chỉ một mình người chồng đáp xích lô một ngày ( tuy có vất vả ) nhưng bác ta vẫn nuôi cả một gia đình , bà vợ và 3 đứa con sống một cách thoải mái không đói khổ, thiếu thốn như gia đình một người dân lao động miền Bắc. Trong khi người dân miền Bắc đang ao ước được : “ Ăn no mặc ấm “  thì người lao động miền Nam đã lên đến thời kỳ ‘Ăn ngon mặc đẹp “.

5/ Sự Khác Biệt về Giáo Dục
Từ một nền kinh tế lạc hậu, một xã hội thiếu thốn nên nền Giáo Dục của miền Bắc thời đó không thể so sanh được với miền Nam. Vì thế chúng phải dùng nền GD hiện tại của chế độ đang do Nhà nước Cộng Hoà XHCN đang cai trị đất  nước  ( 1975- 2011 )   để so sánh với chế độ VNCH .
Như chúng ta đã thấy hiện nay Trong nước đang áp dụng một chế độ Giáo Dục nhồi sọ , với chủ trương tạo ra những con người XHCN( Nhưng chính các ông lảnh đạo CSVN  cũng không định nghiã và định hình được cái XHCN là cái gì? ), Hậu quả của nền GD nầy là tạo nên những Cán Bộ có bằng cấp giả,( thứ trưởng Bộ Y Tế Cao Quang Minh và nhiều quan chức nhà nước khác mua bằng giả ! tin nầy do báo lề phải đưa ra ), nhưng lớp quan lại đó lại  giàu có và trở thành tập đoàn tham nhủng mạnh nhất đang cai trị đất nước. Nền GD của VN hiện tại có cả trăm ngàn sự việc không thể chấp nhận được.
Chi phí cho con em đi học là cả một gánh thật nặng nề cho cha mẹ. Chưa có một đất nước nào mà áp dụng luật thi vào lớp Mẫu Giáo, và các em lớp Mẫu Giáo cần phải học thêm mới đũ tiêu chuẩn lên lớp ! Thế nhưng một Sinh Viên khi tốt nghiệp xong, nếu không có tiền đút lót thì không tìm được việc làm.
Trong khi đó mỗi công dân của thời chế độ VNCH đều bình đẵng vào học trường Công do Nhà Nước lập ra mà không cần phải trả một phí tổn nào cả,. Từ cấp mẫu giáo cho đến khi tốt nghiệp Đại Học. Và trong suốt thời gian do chế độ VNCH cai trị ,rất ít có hiện tượng mua bằng giả.  
Từ một nền GD Xã Hội Chủ Nghĩa  băng hoại, không phục vu cho dân tộc như thế thử hỏi làm sao  đưa đất nước tiến bộ được . Người có học không có việc làm, còn người có chức quyền  thì không có trình độ học vấn, nên phải mua bằng giả. Dỉ nhiên là ngày nay những bằng cấp do Nhà nước XHCN VN cấp không được một quốc gia nào trên thế giới chấp nhận . Ngược lại những bằng cấp Kỹ Sư , Bác Sĩ, Tiến Sĩ được cấp thời VNCH ra thế giới được nhiều Quốc Gia công nhận.

6/ Sự Khác Biệt Về Y Tế
Đến ngày hôm nay bất cứ người dân Việt Nam nào đến bệnh viện do Nhà Nước XHCN dựng lên, để xin được chữa trị
 đều phải có tiền, nếu không có tìền thì không được quyền vào nằm viện, tốn phí trong việc nằm viện không thể ước định trước được, ngoài việc trả tiền viện phí, bệnh nhân phải chi cho, từ bác sĩ y tá, đến lao công quét dọn , đối với nhân dân lao động một ngày họ làm lương không đũ ăn, khi đau bịnh lấy tiền đâu để trã đũ loại chi phí như thế? Một đất nước hoàn toàn bình yên sau 36 năm và được nhiều trợ giúp của Quốc Tế mà có chế độ y tế nghiệt ngã khổ dân đến như thế thì nến đánh giá cái chính phủ đó ra sao?
So với  chế độ VNCH thì  ai cũng thấy, vào Bệnh Viện Công người dân được bình đẵng hưởng một chế độ phục vụ  ý tế hoàn toàn miển phí. Từ miến bông gòn đến cuộc giải phẩu tim, phổi … người dân khỏi phải trả 1 đồng phí tổn, kể cả việc ẫm thực miển phí do bệnh viện phục vụ.  

7/ Sự Khác Biệt Về Văn Hoá Nghệ Thuật

Trong suốt thời gian chiến tranh, Nhà Nước CS Bắc Việt sản sinh ra một nền Văn Hóa Lai Căng, được hấp thụ từ các nước XHCN mà ông Hồ chịu ảnh hưởng, đa số từ Tàu và Liên Xô. Nên hoàn toàn đi ngược với truyền thống Dân Tộc Việt Nam do cha ông ta truyền lại. Điều đó được chứng minh qua nền âm nhạc của miền Bắc trong thời chiến tranh không có bao nhiêu tác phẩm văn học hay âm nhạc có nội dung mang đặc tính “ Tình tự dân tộc “, vì mục tiêu của các văn hóa phẩm cũa CSVN là phục vụ cho Chiến Tranh và cho Đảng. hoàn toàn không có tiêu chuẩn phục vụ cho nhân dân, nên luôn mang nội dung sắt máu, bạo lực, ca ngợi Đảng Cộng Sản. Còn âm điệu, giai điệu thì hoàn toàn vay mượn từ Trung Quốc vĩ đại, do đó làm cho người Việt Nam không thấy được quê hương, dân tộc mình ở đâu trong loại văn nghệ ngoại lai đó. Vì thế mà hỏi sao toàn dân trong nước cho đến ngày hôm nay vẫn luôn yêu thích những bài nhạc đựợc sáng tác từ thời Chiền Tranh do các nhạc sĩ của VNCH làm ra. Thật ra không phải miền Bắc không có nhạc sĩ tài, nhưng có tài mà phải sáng tác theo lệnh của Nhà Nước mới được chấp nhận. Nếu sáng tác theo cá nhân mình thì bị coi là Phản Động bi trừng phạt, thì làm sao có những sản phẩm nghệ thuật hay được. Đây cũng là một thiệt hại cho Đất Nước.
Vừa qua chúng chúng ta đã so sánh những chính sách của Chính Quyền VNCH và Nhà Nước XHCN Băc Việt, để thấy một bên nhầm phục vụ cho Nhân Dân, Đất Nước và một bên chỉ phục vụ cho Đảng CS đem đến điều tai hại, khổ đau cho nhân dân, đem tai hoạ cho đất nước qua 7 điểm chính yếu kể trên.
Bây giờ chúng ta so sánh về Chính Nghiã của Quân Đội VNCH miền Nam và Bộ Đội CS Bắc Việt trong cuộc chiến vừa qua.
Không cần dài dòng, xin đi thẳng vào các sự việc cho gọn nhẹ,
1/  Tổ Quốc Danh Dự Trách Nhiệm.
Mục tiêu chiến đấu của người lính VNCH là phục vụ cho 3 Tín Niệm trên.
- Quân Lực VNCH quyết tâm phục vụ cho Tổ Quốc bằng hàng động Đứng Lên Đáp Lời Sông Núi,Không chấp nhận chủ thuyến CS ngoại Lai ngự trị trên Quê Hương Dân Tộc.
Nhưng Bộ Đội CS Bắc Việt thìvượt Trường Sơn vào Nam
để chiếm miền Nam dùng chủ thuyến CS cai trị đất nước phục vụ cho Cộng Sản Quốc Tế theo chỉ thị của Nga Tàu,
-        Danh Dự của người lính VNCH là được chết để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
Đảng Cộng Sản Việt Nam đã Hèn Nhác bán Nước cho Tàu Cộng, và đàn áp Nhân Dân đi biểu tình phản đối Trung Cộng chiếm 2 đảo Hoàng Sa Trường Sa của nước Việt.

-        Sẵn sàng nhận Trách Nhiệm với Tổ Quốc. QL/VNCH  dù bị thua năm 1975, nhưng toàn thễ Cựu QN/QLVNCH vẫn tiếp tục Đấu Tranh đòi lại Tư Do Dân Chủ cho Việt Nam tại những nơi mình đang sống.
    Bằng cớ là lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ đang hiện diện trên khấp các quốc gia có Người Việt Không CS đang định cư. Và trái lại lá cờ máu của CSVN bị hoàn toàn cô lập trng khu riêng biệt của các tòa Đại Sứ Việt Cộng.
-        Bộ Đội CS Bắc Việt Vô Trách Nhiệm với người Ngư Dân Việt Nam, để Ngư Dân VN bị CS Trung Quốc giết chóc , đánh đập, cướp bóc tài sản mà không dám lên tiếng phản đối. Để Trung Cộng chiếm lảnh thổ quốc gia mà ngồi im không phản đối  !

2/ Chính phủ VNCH ( TT Nguyễn Văn Thiệu ) ra Chính Sách Chiêu Hồi, kêu gọi lính Bộ Độ Bắc Việt ra đầu hàng về với chính nghĩa Quốc Gia. Đây là một nghĩa cữ kêu gọi tình đoàn kết Dân Tộc Hòa Bình, không Hân Thù , không Chủ Chiến.
3/ Thực thi Chính Sách Chiêu Hồi

 Những Cán Binh VC khi chấp nhận Hồi Chánh, được chính phủ tận tình giúp đở , huấn nghệ để trở về gia đình có phương tiên sinh sống cùng với đồng bào, những thành phần nầy không bị xã hội kỳ thị.
Ngay trên chiến trường.Khi bị bắt, nếu Tù Binh VC chịu xin Chiêu Hồi thì cũng được QLVNCH giao cho cơ quan Chiêu Hồi giải quyết.
Riêng đối với Tù Binh VC nếu thành thật trả lời đầy đũ những câu hỏi của nhân viên điều tra thì được đối xử bằng tình nhân đạo. Họ được băng bó điều trị các vết thương và cho ăn uống đầy đũ, không bị nhục mạ, đánh đập. và cũng không bị lao động khổ sai.
Nhưng ngược lại khi CS Bắc Việt  bắt được quân nhân VNCH làm Tù Binh thì đối xữ rất dả man, đánh đập, hành hạ, nhục mạ và bắt chịu đói , bắt lao động khổ sai…
Sau 30/4/75 hàng trăm ngàn Quân Cán Chính VNCH bị đài vô trại Cải Tạo dưới mục đích trả thù, nhiều người vẫn còn bị giam tới ngày nay vẫn chưa được thả.

4/ Nhân đạo với Gia đình cán binh VC đi tập kết.
Trong thời gian chiến tranh, vợ con các cán binh VC thoát ly vào bưng, hay gia đình cha mẹ, anh em của thành phần nầy không ai bị sự khống chế , áp bức nào từ chính quyền kể cả các chính quyền địa phương miền Nam như quận tinh, xã. Họ vẩn được đối xữ công bằng như người dân bình thường. Nếu địa phương đó có bị Thiên Tai, họ vẫn được chính quyền địa phương cứu trợ như mọi người công dân khác. Mồ mả ông cha của những lảnh đạo Đảng CS Bắc Việt vẩn bình an không ai tàn phá xúc phạm đến , bằng chứng là mả cha của ông Hồ Chí Minh ở Cao Lảnh không từng bị ai phá hoại cho đến ngày CS vào Nam.
Thế nhưng sau 30/4/75 , khi CS vào Nam đã phát động chính sách trả thù rất Hèn Hạ, Nghĩa Trang Quân Đội của VNCH bị hũy hoại. Mồ mả của dân cũng bị đào bới xua đuổi để cướp đất.
Con cái của thành phần chế đô miền Nam bị kỳ thị không cho vào đại học ! Và nhất là những Thương Phế Binh của VNCH bị trù dập, khinh bỉ đến ngày nay sau 39 năm chiến thắng, Nhà cầm quyền CSVN  vẫn còn nhìn người của chế độ VNCH một cách Hận Thù, Kỳ Thị .
Đây là cách hành xữ thiếu Văn Hóa cũa một kẻ chiến thắng.

Năm 1974 Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa quyết tử chiến với Trung Cộng để bảo vệ Hoàng Sa. Nhưng nay CSVN cuối đầu trước quân Tàu xâm lược. Và đến ngày nay thi Ải Nam Quan, Thác Bảng Giốc, Hoàng Sa Trường Sa , Rừng Đầu Nguồn , Tây Nguyên đều về tay Trung Cộng . Như vậy qua những hàng động bán nước hại dân của CSVN, khi nhìn lại nhưng gì VNCH, ta sẽ thấy đó là một Chế Độ có Chính Nghĩa.
Lời kết: Người viết bài nầy đương nhiên là không chấp nhận chế độ Cộng Sản và cũng không chủ trương đòi tái lập lại Chế độ VNCH. Chỉ mong rằng sau khi giật sập chế độ Cộng Sản bạo tàn rồi, nhân dân Việt Nam sẽ thành lập một thể chế Dân Chủ Tự Do để có một Chính Quyền do chính người dân bầu lên nhầm phục vụ cho Tổ Quốc và Dân Tộc chứ phục vụ cho một Cá Nhân hay một Tổ Chức , Đảng Phái nào cả.

Sagiang (Úc Châu )        

                                          





  



  

    


                                   Chính Nghĩa VNCH
                            ( SaGiang Úc Châu )

Chế Độ VNCH và XHCN miền Bắc. Đâu là Chính Nghĩa?

Ngày 30 tháng 4 năm 1975, cuộc chiến 2 miền Nam , Bắc Việt Nam kết thúc với sự toàn thắng của Bộ Đội Cộng Sản
Bắc Việt. Từ ngày đó đến nay đã 36 năm qua, một chuỗi  thời gian đũ dài cho những em bé có sinh nhật đúng vào cái ngày Lịch sử đó, trưởng thành.
Thế nhưng; dù đất nước được coi là Thống Nhất Độc Lập Toàn Trị suốt 39 năm qua, mà lớp trẻ sống trong nước vẫn không được học một chương trình lịch sử trung thực. Nhà Nước CSVN không chú trọng vào Lịch Sử Dân Tộc, hay nói đúng hơn CSVN đã vo tròn, bóp méo Lịch Sử Dân Tộc theo lối tuyên truyền nhồi sọ cho nhân dân trong nước. Người dân chỉ học những gì mà Đảng và Nhà Nước muốn. Do đó người dân trong nước hiện nay, qua những nhồi nhét, tuyên truyền, o-ép bằng 700 tờ báo Quốc Doanh Lề Phải và cả một hệ thống Truyền Thông độc quyền của Nhà Nước, đa số đồng bào miền Bắc và những thanh thiếu niên trẻ miền Nam, những người chưa từng sống trong chế độ Tự Do của 2 thời Đệ Nhất và Đệ Nhị VNCH trước năm 1975, đã hoàn toàn có một khái niệm thật sai lạc về tính chất Nhân Bản, Nhân Ái và Nhân Đạo của chế độ do VNCH lảnh đạo. Vì Nhà Nước CSVN trong suốt 39 năm qua đã cố tình tận dụng mọi khả năng bưng bít , để che dấu Sự Thật, đồng thời chỉ định toàn thể những  những tên Bồi Bút có thẻ Đảng phải viết những bài vở, bẻ cong Sự Thật, bịa đặt, bôi bẩn và nói xấu những điều Tốt Đẹp mà Chính Quyền VNCH đã thực hiện cho miền Nam Việt Nam trong suốt 21 năm ( 1954-1975 ).
Để thấy rõ sự Tốt Đẹp của VNCH, người viết xin đưa ra từng sự việc mà chính phủ VNCH đã thực hiện trong Xã Hội miền Nam và so sánh những việc do Đảng CSVN đã hành xữ với nhân dân miền Bắc. Từ những so sánh đó, chúng ta sẽ tự nhìn ra Chính Nghĩa ở đâu.
Trước tiên xin đi ngược lại bối cảnh sau ngày 20/7/1954 Hiệp Định Genéve chia đôi đất nước, được ký kết giửa Việt Minh và Pháp ( không có người Việt Quốc Gia ).
Vào thời điểm nầy tâm trạng của người dân miền Bắc rất hoang mang. Chỉ những ai hiểu rõ về chủ trương của CS  đều rất lo sợ, nên họ đã thu dọn gia đình lên tàu di dư vào Nam. Nhưng CS đã dùng đũ mọi cách từ dụ dỗ,lừa gạt đến khủng bố, giam cầm, không cho đồng bào miền Bắc di cư vào Nam theo thỏa hiệp đã ký trong Hiệp Định Genève có ghi rõ. Mọi người dân toàn quyền được chọn lựa miền nào mình muốn để sinh sống. Dù vậy nhưng vẫn có khoảng 1 triệu đồng bào từ miền Bắc vào được miền Nam.

1/ Sự Nhân Ái của chế độ Đệ Nhất Cộng Hòa đối với Đồng  Bào Di Cư từ miền Bắc.

Sau khi tiếp nhận một triệu đồng bào từ Bắc di cư vào Nam
Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã phân phối một phần lớn Đồng Bào Di Cư vào những vùng đồng bằng để mở rộng đất canh tác, gia tăng việc sản xuất nông sản cho quốc gia. Bác sĩ thú ý Phạm văn Huyến được chỉ định thành lập Phủ Tổng Ủy Dinh Điền để trông coi việc Định Cư và giúp đở cho Đồng Bào miền Bắc có một cuộc sống ổn định. Mỗi gia đình được cấp một số diện tích đất để canh tác, chính phủ còn cung cấp vật liệu để dựng nhà ở và bảo trợ lương thực cho họ sinh sống trong một khoảng thời gian, đến khi họ đũ khả năng tự túc để có cuộc sống ổn định.

2/ Chính Sánh Người Cày Có Ruộng của Đệ Nhị Cộng Hòa

Và đến thời Đệ Nhị Cộng Hoà một lần nữa để giúp đở cho nông dân miền Nam, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã ban hành chính sách Người Cày Có Ruộng bằng cách, hạng chế số lượng diện tích đất của những đại điền chủ có nhiều đất mà không trực canh trên 15 mẫu. Chính phủ mua lại bằng cách trả Công Khố Phiếu có phân lời 10% trong vòng 8 năm cho chủ đất. Đem số đất mua lại, cấp cho những tá điền ( 3 ha trên (một gia đình) ở Nam Phần và 1ha ( trên 1 gđ ) ở Trung phần).
Đây là một chính sách rất Nhân Ái của chính phủ VNCH mà đến nay mọi người vẫn không quên, nhưng Nhà Nước CSVN không bao giờ dám để cho người dân trong nước biết.
 Trái lại cùng khoảng thời gian nầy tại miền Bắc XHCN do Đảng CSVN cai trị, đứng đầu là ông Hồ Chí Minh lãnh đạo, đã theo chỉ thị của Trung Cộng thời Mao Trạch Đông, phát động chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất. Lấy danh nghiã là lấy ruộng của người giàu chia cho dân nghèo. Nhưng thực sự.
Đây là một chính sách độc ác, cướp đoạt tài sản của người giàu một cách bất công để chia cho dân nghèo. Nhưng chỉ vài năm sau thì Nhà Nước CS Bắc Việt bắt mọi người dân phải gom đất lại, giao cho Nhà Nước quản lý để vào Hợp Tác Xả.
Cải Cách Ruộng Đất miền Bắc là một chính sách lừa bịp nhân dân để cướp đoạt tài sản và đất đai của nông dân, gây biết bao nhiêu là đau thương đổ nát, tạo ra nhiều oan trái kinh hoàng cho người dân miền Bắc.Mà ảnh hưởng vẫn còn kéo đến ngày nay chưa tẩy sạch. Cái thảm cảnh Cải Cách Rộng Đất nói ra ai cũng biết không cần tốn giấy mực để kể thêm nữa cho mất thì giờ. Chưa hết; Sau khi chiến thắng miền Nam ngày 30/4/1975 CS Bắc Việt đã phát động kế hoạch Trả Thù bằng chính sách Đánh Tư Sản Mại Bản, chiếm đoạt tài sản, nhà cửa của nhân dân miền Nam rồi trục xuất họ ra khỏi thành phố mà họ đang sống, tập trung di chuyển họ ra Vùng Kinh Tế Mới, bỏ họ bơ vơ nơi vùng rừng núi hoang dã, bắt họ phải tự túc trong khi tài sản của họ đã bị Nhà Nước cướp đoạt ! Việc Cướp Đất của người dân trong chế độ CS vẫn còn kéo dài đến ngày hôm nay không chấm dứt, vì đó là chủ trương của Nhà Nước để làm giàu cho Đảng và cho những  cán bộ có chức có quyền. Do đó mà Hiện Tượng Dân Oan vẫn còn là một thực trạng  không thể nào chấm dứt được.
Từ đó nhìn lại, ta mới thấy ra được cái Nhân Ái của VNCH qua 2 kế hoạch Phát Triển Dinh Điền và Người Cày Có Ruộng của thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa. Sự Thật đó bị CSVN bóp méo, vo tròn qua hệ thống tuyên truyền của nhà nước . Cả 2 lần CS cướp đoạt tài sản của người dân; lần đầu ở miền Bắc là “ Cải Cách Ruộng Đất ” và lần thứ 2 ở miền Nam bằng cách “Đánh Tư Sản Mại Bản “.
Trong khi chính quyền miền Nam đem lại ấm no cho người dân thì nhà nước CS bắc Việt dùng mọi cách để cưởng đoạt tài sản của người dân.
3/ So Sánh nến Kinh Tế của Miền Nam và miền Bắc trước 1975.

Trong cuộc chiến giửa 2 miền Nam Bắc, Hai bên đều nhận sự tiếp trợ của 2 thế lực ngoại bang , Liên Xô và Trung Cộng cho miền Bắc . Mỹ và các nước Đồng Minh cho miền Nam.  
 Thế nhưng Trong suốt những năm đang chiến đấu , miền Nam vẫn tao được một nền Kinh Tế phát triển tương đối vững mạnh đứng hạng cao trong vùng Đông Nam Á. Nên thủ đô SaiGon được gọi là Hòn Ngọc Viễn Đông. Các cơ sở kỹ nghệ hạng trung được xây dựng để giúp cho miền Nam được xem như một quốc gia đang bắt đầu phát triển
Cùng thời gian đó các con Rồng Á Châu ngày nay như Nam Hàn, Thái Lan, Mả Lai, Tân Gia Ba, nền kinh tế vẫn còn chưa ổn định. Tại miền Nam những nhà máy dệt vải như Vinatexco, Nhà máy dệt mền như Sakymen, nhà máy sản xuất các sản phẩm làm bằng nhôm Vinalu , Hảng Xi Măng Hà Tiên, Nhà  máy ráp thùng xe hơi La Dalat từ hảng Citroen của Pháp…Một nền kinh tế phát triển đang thành hình tại miền Nam do chế độ VNCH xây dựng từng bước tiến lên để giúp đất nước phồn thịnh.
Cùng thời gian đó Kinh tế miền bắc hoàn toàn ở trong tình trạng lạc hậu, từng cái con ốc, cây đinh cũng lệ thuộc vào Trung Cộng và các nước CS anh em. Nông nghiệp thì vào Hợp Tác Xã , đất đai, dụng cụ đều do nhà nước quản lý. Người dân bị kiểm soát từng phần lương thực hàng ngày.
Thế mà từ ngày 30/4/1975 sau khi  chiếm trọn miền Nam. Thay vì tiếp tục điều hành toàn bộ cơ chế kỹ nghệ đang có tại miền Nam để phát triển đất nước. Những người  lãnh đạo Đảng CSVN vì có cái đầu quá nhỏ! Họ đã ra lệnh phá bỏ những cơ sở Kinh Tế đang phát triển của miền Nam. Tiêu diệt, trù dập những nhà tư bản kinh doanh miền Nam
Qua những hình thức đưa vào trại Cải Tạo, Đánh tư Sản Mại Bản. Làm cho cả một nền kinh tế phồn thịnh của miền Nam bị sụp đổ một cách đáng tiếc.
Nhìn vào sự kiện nầy để nhận xét về Chế Độ Việt Nam Cộng Hòa.     

4/ Sự khác biệt về  Xã Hội ;

Xã hội miền Bắc trong suốt thời gian chiến tranh, bộ máy cầm quyền miền Bắc theo đuổi mục tiêu xâm lược miền Nam nên bắt người dân miền Bắc thắt lưng buộc bụng, sống kham khổ, nên Xã Hội nghèo đói, dành chi phí vào viêc phục vụ cho chiến tranh. Khắp nơi đều đói khổ. Người
Giàu có tiền cũng không dám mua sắm, vì sợ bị Nhà Nước
chụp mũ là thành phần TiểuTư Sản là Phản Động.
Trong khi đó Xã Hội miền Nam nhờ kinh tế phát triển, nên cuộc sống của người dân tương đối ấm no, êm đềm hơn XH miền Bắc. Chúng ta hãy hình dung từ một gia đình lao động coi như thấp nhất tại miền Nam như gia đình của một bác Xích Lô. Chỉ một mình người chồng đáp xích lô một ngày ( tuy có vất vả ) nhưng bác ta vẫn nuôi cả một gia đình , bà vợ và 3 đứa con sống một cách thoải mái không đói khổ, thiếu thốn như gia đình một người dân lao động miền Bắc. Trong khi người dân miền Bắc đang ao ước được : “ Ăn no mặc ấm “  thì người lao động miền Nam đã lên đến thời kỳ ‘Ăn ngon mặc đẹp “.

5/ Sự Khác Biệt về Giáo Dục
Từ một nền kinh tế lạc hậu, một xã hội thiếu thốn nên nền Giáo Dục của miền Bắc thời đó không thể so sanh được với miền Nam. Vì thế chúng phải dùng nền GD hiện tại của chế độ đang do Nhà nước Cộng Hoà XHCN đang cai trị đất  nước  ( 1975- 2011 )   để so sánh với chế độ VNCH .
Như chúng ta đã thấy hiện nay Trong nước đang áp dụng một chế độ Giáo Dục nhồi sọ , với chủ trương tạo ra những con người XHCN( Nhưng chính các ông lảnh đạo CSVN  cũng không định nghiã và định hình được cái XHCN là cái gì? ), Hậu quả của nền GD nầy là tạo nên những Cán Bộ có bằng cấp giả,( thứ trưởng Bộ Y Tế Cao Quang Minh và nhiều quan chức nhà nước khác mua bằng giả ! tin nầy do báo lề phải đưa ra ), nhưng lớp quan lại đó lại  giàu có và trở thành tập đoàn tham nhủng mạnh nhất đang cai trị đất nước. Nền GD của VN hiện tại có cả trăm ngàn sự việc không thể chấp nhận được.
Chi phí cho con em đi học là cả một gánh thật nặng nề cho cha mẹ. Chưa có một đất nước nào mà áp dụng luật thi vào lớp Mẫu Giáo, và các em lớp Mẫu Giáo cần phải học thêm mới đũ tiêu chuẩn lên lớp ! Thế nhưng một Sinh Viên khi tốt nghiệp xong, nếu không có tiền đút lót thì không tìm được việc làm.
Trong khi đó mỗi công dân của thời chế độ VNCH đều bình đẵng vào học trường Công do Nhà Nước lập ra mà không cần phải trả một phí tổn nào cả,. Từ cấp mẫu giáo cho đến khi tốt nghiệp Đại Học. Và trong suốt thời gian do chế độ VNCH cai trị ,rất ít có hiện tượng mua bằng giả.  
Từ một nền GD Xã Hội Chủ Nghĩa  băng hoại, không phục vu cho dân tộc như thế thử hỏi làm sao  đưa đất nước tiến bộ được . Người có học không có việc làm, còn người có chức quyền  thì không có trình độ học vấn, nên phải mua bằng giả. Dỉ nhiên là ngày nay những bằng cấp do Nhà nước XHCN VN cấp không được một quốc gia nào trên thế giới chấp nhận . Ngược lại những bằng cấp Kỹ Sư , Bác Sĩ, Tiến Sĩ được cấp thời VNCH ra thế giới được nhiều Quốc Gia công nhận.

6/ Sự Khác Biệt Về Y Tế
Đến ngày hôm nay bất cứ người dân Việt Nam nào đến bệnh viện do Nhà Nước XHCN dựng lên, để xin được chữa trị
 đều phải có tiền, nếu không có tìền thì không được quyền vào nằm viện, tốn phí trong việc nằm viện không thể ước định trước được, ngoài việc trả tiền viện phí, bệnh nhân phải chi cho, từ bác sĩ y tá, đến lao công quét dọn , đối với nhân dân lao động một ngày họ làm lương không đũ ăn, khi đau bịnh lấy tiền đâu để trã đũ loại chi phí như thế? Một đất nước hoàn toàn bình yên sau 36 năm và được nhiều trợ giúp của Quốc Tế mà có chế độ y tế nghiệt ngã khổ dân đến như thế thì nến đánh giá cái chính phủ đó ra sao?
So với  chế độ VNCH thì  ai cũng thấy, vào Bệnh Viện Công người dân được bình đẵng hưởng một chế độ phục vụ  ý tế hoàn toàn miển phí. Từ miến bông gòn đến cuộc giải phẩu tim, phổi … người dân khỏi phải trả 1 đồng phí tổn, kể cả việc ẫm thực miển phí do bệnh viện phục vụ.  

7/ Sự Khác Biệt Về Văn Hoá Nghệ Thuật

Trong suốt thời gian chiến tranh, Nhà Nước CS Bắc Việt sản sinh ra một nền Văn Hóa Lai Căng, được hấp thụ từ các nước XHCN mà ông Hồ chịu ảnh hưởng, đa số từ Tàu và Liên Xô. Nên hoàn toàn đi ngược với truyền thống Dân Tộc Việt Nam do cha ông ta truyền lại. Điều đó được chứng minh qua nền âm nhạc của miền Bắc trong thời chiến tranh không có bao nhiêu tác phẩm văn học hay âm nhạc có nội dung mang đặc tính “ Tình tự dân tộc “, vì mục tiêu của các văn hóa phẩm cũa CSVN là phục vụ cho Chiến Tranh và cho Đảng. hoàn toàn không có tiêu chuẩn phục vụ cho nhân dân, nên luôn mang nội dung sắt máu, bạo lực, ca ngợi Đảng Cộng Sản. Còn âm điệu, giai điệu thì hoàn toàn vay mượn từ Trung Quốc vĩ đại, do đó làm cho người Việt Nam không thấy được quê hương, dân tộc mình ở đâu trong loại văn nghệ ngoại lai đó. Vì thế mà hỏi sao toàn dân trong nước cho đến ngày hôm nay vẫn luôn yêu thích những bài nhạc đựợc sáng tác từ thời Chiền Tranh do các nhạc sĩ của VNCH làm ra. Thật ra không phải miền Bắc không có nhạc sĩ tài, nhưng có tài mà phải sáng tác theo lệnh của Nhà Nước mới được chấp nhận. Nếu sáng tác theo cá nhân mình thì bị coi là Phản Động bi trừng phạt, thì làm sao có những sản phẩm nghệ thuật hay được. Đây cũng là một thiệt hại cho Đất Nước.
Vừa qua chúng chúng ta đã so sánh những chính sách của Chính Quyền VNCH và Nhà Nước XHCN Băc Việt, để thấy một bên nhầm phục vụ cho Nhân Dân, Đất Nước và một bên chỉ phục vụ cho Đảng CS đem đến điều tai hại, khổ đau cho nhân dân, đem tai hoạ cho đất nước qua 7 điểm chính yếu kể trên.
Bây giờ chúng ta so sánh về Chính Nghiã của Quân Đội VNCH miền Nam và Bộ Đội CS Bắc Việt trong cuộc chiến vừa qua.
Không cần dài dòng, xin đi thẳng vào các sự việc cho gọn nhẹ,
1/  Tổ Quốc Danh Dự Trách Nhiệm.
Mục tiêu chiến đấu của người lính VNCH là phục vụ cho 3 Tín Niệm trên.
- Quân Lực VNCH quyết tâm phục vụ cho Tổ Quốc bằng hàng động Đứng Lên Đáp Lời Sông Núi,Không chấp nhận chủ thuyến CS ngoại Lai ngự trị trên Quê Hương Dân Tộc.
Nhưng Bộ Đội CS Bắc Việt thìvượt Trường Sơn vào Nam
để chiếm miền Nam dùng chủ thuyến CS cai trị đất nước phục vụ cho Cộng Sản Quốc Tế theo chỉ thị của Nga Tàu,
-        Danh Dự của người lính VNCH là được chết để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
Đảng Cộng Sản Việt Nam đã Hèn Nhác bán Nước cho Tàu Cộng, và đàn áp Nhân Dân đi biểu tình phản đối Trung Cộng chiếm 2 đảo Hoàng Sa Trường Sa của nước Việt.

-        Sẵn sàng nhận Trách Nhiệm với Tổ Quốc. QL/VNCH  dù bị thua năm 1975, nhưng toàn thễ Cựu QN/QLVNCH vẫn tiếp tục Đấu Tranh đòi lại Tư Do Dân Chủ cho Việt Nam tại những nơi mình đang sống.
    Bằng cớ là lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ đang hiện diện trên khấp các quốc gia có Người Việt Không CS đang định cư. Và trái lại lá cờ máu của CSVN bị hoàn toàn cô lập trng khu riêng biệt của các tòa Đại Sứ Việt Cộng.
-        Bộ Đội CS Bắc Việt Vô Trách Nhiệm với người Ngư Dân Việt Nam, để Ngư Dân VN bị CS Trung Quốc giết chóc , đánh đập, cướp bóc tài sản mà không dám lên tiếng phản đối. Để Trung Cộng chiếm lảnh thổ quốc gia mà ngồi im không phản đối  !

2/ Chính phủ VNCH ( TT Nguyễn Văn Thiệu ) ra Chính Sách Chiêu Hồi, kêu gọi lính Bộ Độ Bắc Việt ra đầu hàng về với chính nghĩa Quốc Gia. Đây là một nghĩa cữ kêu gọi tình đoàn kết Dân Tộc Hòa Bình, không Hân Thù , không Chủ Chiến.
3/ Thực thi Chính Sách Chiêu Hồi

 Những Cán Binh VC khi chấp nhận Hồi Chánh, được chính phủ tận tình giúp đở , huấn nghệ để trở về gia đình có phương tiên sinh sống cùng với đồng bào, những thành phần nầy không bị xã hội kỳ thị.
Ngay trên chiến trường.Khi bị bắt, nếu Tù Binh VC chịu xin Chiêu Hồi thì cũng được QLVNCH giao cho cơ quan Chiêu Hồi giải quyết.
Riêng đối với Tù Binh VC nếu thành thật trả lời đầy đũ những câu hỏi của nhân viên điều tra thì được đối xử bằng tình nhân đạo. Họ được băng bó điều trị các vết thương và cho ăn uống đầy đũ, không bị nhục mạ, đánh đập. và cũng không bị lao động khổ sai.
Nhưng ngược lại khi CS Bắc Việt  bắt được quân nhân VNCH làm Tù Binh thì đối xữ rất dả man, đánh đập, hành hạ, nhục mạ và bắt chịu đói , bắt lao động khổ sai…
Sau 30/4/75 hàng trăm ngàn Quân Cán Chính VNCH bị đài vô trại Cải Tạo dưới mục đích trả thù, nhiều người vẫn còn bị giam tới ngày nay vẫn chưa được thả.

4/ Nhân đạo với Gia đình cán binh VC đi tập kết.
Trong thời gian chiến tranh, vợ con các cán binh VC thoát ly vào bưng, hay gia đình cha mẹ, anh em của thành phần nầy không ai bị sự khống chế , áp bức nào từ chính quyền kể cả các chính quyền địa phương miền Nam như quận tinh, xã. Họ vẩn được đối xữ công bằng như người dân bình thường. Nếu địa phương đó có bị Thiên Tai, họ vẫn được chính quyền địa phương cứu trợ như mọi người công dân khác. Mồ mả ông cha của những lảnh đạo Đảng CS Bắc Việt vẩn bình an không ai tàn phá xúc phạm đến , bằng chứng là mả cha của ông Hồ Chí Minh ở Cao Lảnh không từng bị ai phá hoại cho đến ngày CS vào Nam.
Thế nhưng sau 30/4/75 , khi CS vào Nam đã phát động chính sách trả thù rất Hèn Hạ, Nghĩa Trang Quân Đội của VNCH bị hũy hoại. Mồ mả của dân cũng bị đào bới xua đuổi để cướp đất.
Con cái của thành phần chế đô miền Nam bị kỳ thị không cho vào đại học ! Và nhất là những Thương Phế Binh của VNCH bị trù dập, khinh bỉ đến ngày nay sau 39 năm chiến thắng, Nhà cầm quyền CSVN  vẫn còn nhìn người của chế độ VNCH một cách Hận Thù, Kỳ Thị .
Đây là cách hành xữ thiếu Văn Hóa cũa một kẻ chiến thắng.

Năm 1974 Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa quyết tử chiến với Trung Cộng để bảo vệ Hoàng Sa. Nhưng nay CSVN cuối đầu trước quân Tàu xâm lược. Và đến ngày nay thi Ải Nam Quan, Thác Bảng Giốc, Hoàng Sa Trường Sa , Rừng Đầu Nguồn , Tây Nguyên đều về tay Trung Cộng . Như vậy qua những hàng động bán nước hại dân của CSVN, khi nhìn lại nhưng gì VNCH, ta sẽ thấy đó là một Chế Độ có Chính Nghĩa.
Lời kết: Người viết bài nầy đương nhiên là không chấp nhận chế độ Cộng Sản và cũng không chủ trương đòi tái lập lại Chế độ VNCH. Chỉ mong rằng sau khi giật sập chế độ Cộng Sản bạo tàn rồi, nhân dân Việt Nam sẽ thành lập một thể chế Dân Chủ Tự Do để có một Chính Quyền do chính người dân bầu lên nhầm phục vụ cho Tổ Quốc và Dân Tộc chứ phục vụ cho một Cá Nhân hay một Tổ Chức , Đảng Phái nào cả.

Sagiang (Úc Châu )        

                                          





  



  

    

        

Thứ Sáu, 2 tháng 8, 2013

Mượn bài từ TRang Quê Choa .

Quê Choa: Thằng cu Hó

Nguyễn Quang Lập 
Hồi mới ra Hà Nội mình hay bị  thằng cu Hó mắng cho là đồ nhà quê. Nó ra Hà Nội trước mình có một năm mà xem phong thái rất người Hà thành. Nó  mặc nhiên coi nó là người Hà Nội, động cái là mắng mình đồ nhà quê. Bạn bè mắng nhau chơi thôi nhưng nhiều khi mình cũng tức.

Nó là bạn nối khố của mình, tên là Nguyễn Hó, ra Hà Nội đổi là Nguyễn Hồng Đức, nó bảo cái tên Hó tối mò, quê một cục, nghe cái tên chó nó muốn làm việc với tao. Mình hỏi tên Lập được chưa, nó bảo chấp nhận được, nhưng viết bài thì nên lấy tên là Quốc Lập nghe mới oách, mới doạ được bọn Bắc kì.

Nó đến chơi nhà, thấy con mình nói mời bác ăn cơm, nó bảo mày không biết dạy con à? Mình hỏi sao, nó nói phải dạy tụi nó nói mời bác xơi cơm. Mình nói ăn với xơi khác gì nhau. Nó cười, nói mày là nhà văn Thủ đô  rồi con ạ, đừng có bảo thủ. Ăn là quê, xơi là Hà Nội, nghe không con.

Nó nói mày phải khẩn trương hoà tan ngay cái bản sắc nhà quê hủ lậu của mày đi, có thế mới tồn tại được ở Thủ đô.

Đến chơi nhà nó, trúng bữa cơm, nó kéo mình vào mâm. Ba đứa con nó lườm nhau cái, đứa thứ nhất nói một hơi cháu mời bác xơi cơm con mời bố xơi cơm con mời mẹ xơi cơm em mời anh xơi cơm. Đứa thứ nhất dứt lời thở cái phù nhẹ nhõm, tiếp liền đứa thứ hai, rồi đứa thứ ba, đứa nào cũng một tràng như bắn liên thanh, cơ khổ!

Thấy mình đi cái xe cup 70 cà rịch cà tàng, nó bảo mày vứt nó vào sọt rác đi, quê lắm. Mình nói chà, xe chỉ là phương tiện, mình chưa có tiền đi xe tốt thì đi xe này, việc gì đâu?
Nó cười khịt khịt, xoa đầu mình, nói quê lắm con ơi. Xem tao đây này: Ra Hà Nội cái, biết mình không đủ tiền mua nhà ngon, thuê ngay cái nhà xịn, sửa sang nội thất cực kì, mời dân có máu mặt Hà thành đến nhậu một trận sơn hào hải vị, cho chúng nó lác mắt. Ai biết nhà mình thuê hay mua, thấy chưa!

Nó nói phô cái nghèo khổ ra ai thương mà người ta khinh. Xem tao đây này: Tiền không đủ mua nhà thì mua xe xịn, áo quần xịn, dày dép xịn, đói méo mặt nhưng hễ ra đường là phơi phới niềm tin. Khe khe khe...

Mình nói không có thì thôi, rán hành ra mỡ làm gì? Nó xoa đầu mình cười, nói con ơi con răng mà quê rứa con. Hèn chi mày nổi tiếng gấp mười tao mà người ta trọng tao gấp mười mày.

Nó nói mày viết bài hiền lắm, quê. Mình hỏi sao, nó bảo thỉnh thoảng phải đá vào vài tiếng Tây cho nó sang. Mình bảo tiếng Anh của tao chưa quá được trình độ How are you, biết gì mà viết?

Nó ném ra cuốn luận văn tiến sĩ của nó, nói mày xem đây. Xem phần phụ lục ghi sáu trang liền toàn sách tham khảo tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức. Mình trợn mắt há mồm. Nó cười, nói tao biết mịa gì tiếng Tây, ghi thế cho đỡ quê. Tiến sĩ mịa gì không biết tiếng Tây, quê!

Mình nói thế thì chỉ mang tiếng dốt ngoại ngữ chứ sao gọi là quê? Nó nói dốt gì không nói chứ ở đô thành mà dốt ngoại ngữ gọi là quê. Mình nói mày sợ quê hơn sợ dốt à? Nó nói đúng, ở đô thành sợ nhất bị người ta coi là quê mùa. Muốn lên dân thượng lưu, dốt giỏi không quan trọng, quan trọng là tẩy bỏ cho được cái chất quê.

Nó còn thỉnh thoảng in vài chùm thơ nước ngoài, khi thì đề là Nguyễn Hồng Đức dịch từ nguyên bản tiếng Anh, khi thì đề Nguyễn Hồng Đức dịch từ nguyên bản tiếng Pháp. Thất kinh.

Mình nói mày nói tiếng bọ không xong, sao dám dịch tiếng Anh, tiếng Pháp. Nói nói tao bảo tụi học trò nó dịch thô ra, tao làm lại thơ, rứa là thành dịch giả, thấy chưa con. Khe khe khe..

Mình cười nói mày làm mấy chuyện đó là quê đấy con ạ. Nó xoa đầu mình, nói mày ngu lắm, học làm sang sao gọi là quê. Mày mở mắt ra nhìn bố mày gia nhập giới thượng lưu nghe con.

Vài năm sau nó làm viện phó viện XYZ, gặp nó đâu, vẫn quần áo sang trọng nhưng khi thì đi bộ bên vỉa hè, khi thì đi bằng xe đạp, xe đạp đắt tiền nhưng là xe đạp thôi. Mình nói sao mà khiêm tốn thế, nó cười, nói muốn lên lãnh đạo trước hết phải khiêm tốn. Nhưng khiêm tốn sang trọng chứ không phải khiêm tốn rị mọ quê mùa như mày đâu.

Mình cười nói mấy trò diễn đó mới gọi là quê mùa đấy con ơi. Nó xoa đầu mình, nói thằng này quê mùa toàn diện và vững chắc, không cải tạo được.

Tháng trước có hội thảo ở viện nó, mình có tới dự, nó chủ trì hội thảo, cuối buổi đứng lên kết luận sơ bộ. Xem cái điệu chống tay, hất tóc, ngừng ngắn nhấp ngụm nước rất chuyên nghiệp của nó, mình cứ cúi mặt cười thầm, phục thằng này quá.

Nó nói Đông nói Tây rồi nói: “Tôi có đọc tờ Niu oóc ti mét, người ta vừa nói rằng....”.  Một số người bịt miệng cười khịt khịt.

Tan hội nghị mình gặp riêng nó, nói mày quê bỏ mẹ! Nó hỏi sao, mình nói tờ New York Times, mày lại phát âm ra Niu oóc ti mét, phát âm không được thì đọc cái mịa gì. Mặt nó đực ngỗng ỉa.
Mình nghĩ bụng không biết thằng này ngày mai có dám vác mặt đến hội nghị nữa không, hoá ra nó vẫn đến, mặt mày phớt Ăng lê, hết bắt tay người này lại bắt tay người kia, nói nói cười cười như không. Phục nó quá trời.

Cuối buổi nó lại lên phát biểu, lại chống tay, hất tóc, nhấp ngụm nước,  nói nhân nói chuyện ngoại ngữ, tôi nói luôn hôm qua tôi cố tình phát âm New York Times thành Niu oóc ti met, tôi để ý xem thì thấy chỉ có một phần ba hội nghị là bịt miệng cười, còn lại chẳng ai hiểu tôi nói sai hay là đúng. Thế này thì gay lắm, chúng ta cần phải bổ túc ngoại ngữ thế nào chứ toàn tiến sĩ không, ngoại ngữ thế này thì gay lắm.

Tan hội nghị mình bắt tay nó, nói chúc mừng ông đã gỡ được một bàn thua, nó nói thấy chưa, thấy ông thành thị chưa! Mình nói thấy rồi, kiểu này ông dễ về làm hiệu trưởng đại học ngoại ngữ lắm, nó vênh mặt lên, nói chứ sao, viện phó rồi, về chỗ đó không đầy một bước chân, khó gì!

Mình nói giỏi giỏi, ông thành thị giỏi giỏi, nó cười khe khe khe kéo mình đi uống bia, nâng cốc nói chúc sức khoẻ đồng chí ngu lâu, nhà quê vĩnh viễn. Mình chạm cốc nó, nói chúc sức khoẻ  đồng chí giả cầy, mau thăng quan tiến chức.

Nó nói mày nói đúng, không giả cầy làm sao ra ông thành thị, không ra ông thành thị làm sao mà lên quan.

Khe khe khe.
NQL

Trở về trang nhà sau nhiều tháng quên lảng

Sau nhiều tháng bận rộn , Tan An Trung không vào trang Blog nầy để chia sẽ.
Nhưng có một số bạn hữu đến thăm mà không thấy chủ nhân tiếp đón. Xin thành thật nhận lổi.
Từ nay Trung sẽ thườn xuyên trở về với trang Blog. Thân mời qúy thân hữu cùng ghé chia sẽ. Trong tinh thần quan tân đến hiện tình Đất Nước.
Thân Ái
Tân An Trung

Thứ Tư, 9 tháng 1, 2013

Tháng Tư nhớ ngày Mất Nước.

Rồi tháng Tư cũng lại về,
37 năm buồn tỉ buồn tê.
Bây giờ thì đang ở xứ người, nhìn về đất nước.
Thương cho dân mình bạc phước,
Giận bọn Việt Cộng , Viẹt Gian bán nước.
Rước giặc Tàu về giẩm nát quê hương,